Thứ Sáu, 6 tháng 5, 2016

NGHỆ THUẬT MỸ NGHỆ VÀ NỀN VĂN HỌC SINGAPORE

·      Nghệ thuật và đồ mỹ nghệ:
      Phòng trưng bày Nghệ Thuật Quốc Gia chiếm một tầng trên cao của Nhà Bảo Tàng Quốc Gia , được thành lập từ những năm 1960. Thoạt đầu do một số người Singapore hảo tâm đã hiến tặng Bảo Tàng một số tạo tác xưa của các xưởng thủ công mỹ nghệ. Từ đó về sau,  nhiều nghệ nhân địa phương cũng hiến tặng tác phẩm của họ cho Phòng Trưng Bày. Do diện tích ở đây quá chật chội nên người ta đang có ý định cải tạo một ngôi trường cũ thành một phòng trưng bày được nhiều tác phẩm hơn.
        Bảo Tàng Quốc Gia là nơi cất giữ các hiện vật Dân tộc học, Lịch sử và Nghệ thuật của Du lịch Singapore và Đông Nam Á, trong đó có các bức tượng đá, vải dệt truyền thống và các loại đồ gốm. Dù bảo tàng này thường xuyên được mở rộng nhưng tình trạng thiếu chỗ để trưng bày các hiện vật vẫn còn là một căn bệnh kinh niên. Các cuộc triễn lãm lớn thường được tổ chức ở những điểm khác nhau như tòa nhà Empress Place chẳng hạn, nơi đã có thời là trụ sở của chính phủ. Ngày nay tòa nhà này được cải tạo thành nhà bảo tàng cho các cuộc triển lãm lưu động về nghệ thuật và văn hóa châu Á.


·      Nền Văn học của người SingaPore :
      Có tới 91.1% người Singapore biết chữ nhưng những người coi đọc sách như một thú vui thì lại không nhiều. Đa số chỉ đọc để thu nhập thêm thông tin trau đổi cho bản than hay để qua các kỳ thi cử mà thôi. Người ta thích xem tivi hay xem tạp chí hơn là đọc sách vì tivi và tạp chí có thể đề cập đến rất nhiều chủ đề.


       Tuy vậy, sự quan tâm đến các tác phẩm văn học đang ngày càng tăng lên . Những cuốn sách liên đến các đề tài về Singapore luôn thuộc số bán chạy nhất trong Hội chợ sách quốc tế hàng năm của tour du lịch Singapore. Khi mới tổ chức , hội chợ này có quy mô tương đối nhỏ nhưng ngày nay nó đã trở thành một hội chợ sách lớn của vùng Đông Nam Á.

        Sự phát triển của nền văn học Singapore phản ánh ý thức về sự nhận diện dân tộc vì người dân Du lịch Singapore giá rẻ  đang trên đường tìm kiếm một phong cách riêng cho chính mình . Chính tính cách bản địa của những cuốn sách này đã hấp dẫn người Singapore. Tuy vậy , hầu hết các nhà văn Singapore vẫn chưa thể kiếm sống bằng nghệ thuật cầm bút, họ chỉ có thể theo đuổi nghiệp văn chương vào những lúc rảnh rỗi mà thôi.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét